Kết quả tìm kiếm cho "Đồng bào dân tộc thiểu số Khmer"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1596
Nhờ được tiếp cận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách trên địa bàn huyện Tri Tôn đã có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, từng bước vươn lên trong cuộc sống...
Nhờ đa dạng hóa sinh kế và tăng cường các chính sách hỗ trợ, đã góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn).
Chiều 23/12, Bí thư Huyện ủy Tri Tôn Cao Quang Liêm đã đến làm việc với Đảng ủy xã Lương Phi về kết quả thực hiện nhiệm vụ nghị quyết năm 2024, đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Thời gian qua, bên cạnh các nhiệm vụ trong công tác đoàn, Thị đoàn Tịnh Biên còn quan tâm đến thể lực và đời sống tinh thần của đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) tại địa phương. Trong đó, đặc biệt ưu tiên xây dựng, phát triển phong trào thể dục - thể thao (TDTT) trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer.
Ngày 21/12, tại Trường Tiểu học “A” An Tức (xã An Tức, huyện Tri Tôn), Câu lạc bộ Lửa Ấm (Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam) phối hợp cùng Huyện đoàn Tri Tôn tổ chức chương trình “Đông ấm An Tức” cho học sinh các trường mẫu giáo, tiểu học và THCS trên địa bàn xã An Tức.
Ngày 21/12, UBND TX. Tịnh Biên phối hợp khoa Khoa học liên ngành, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) tổ chức chương trình tọa đàm khởi động dự án “Tăng cường năng lực tự bảo vệ cho các bé gái người Khmer trước các vấn đề tảo hôn, bạo lực, xâm hại, bắt cóc, mua bán trẻ em gái” năm 2024 tại TX. Tịnh Biên.
Ngày 18/12, UBND xã Lương An Trà và xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn) phối hợp tổ chức lễ khánh thành cầu Ninh Phước. Đây là công trình chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tri Tôn lần thứ XIII, hướng tới Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ XII, nhiệm kỳ 2025 – 2030; kỷ niệm 30 năm Ngày truyền thống lịch sử cách mạng huyện Tri Tôn (20/12/1994 - 20/12/2024).
Có những nghề thủ công truyền thống tồn tại đến nay chỉ còn vài người níu giữ, nhưng vào khoảnh khắc nhất định, người ta lại chú ý đến sự hiện hữu của nét văn hóa hiếm hoi ấy. Những người thợ điêu luyện trong nghề được cộng đồng trân trọng gọi là nghệ nhân, vượt lên cả nhu cầu mưu sinh vì cuộc sống vẫn miệt mài vì mong muốn giữ lại nét truyền thống vốn có của quê hương mình.
Với tinh thần nhiệt huyết, không ngại khó, ngại khổ; với phương châm “Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”, đoàn viên, thanh niên huyện miền núi Tri Tôn đã hăng hái tham gia phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” bằng nhiều công trình, phần việc thiết thực đã góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn ở địa phương.
Là địa phương sở hữu tiềm năng phong phú về du lịch (DL), An Giang đã tích cực phát triển đa dạng các sản phẩm phục vụ du khách. Trong đó, việc tận dụng hiệu quả tài nguyên nông nghiệp, nông thôn để phát triển DL là hướng đi cần thiết, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Ngày 15/12, UBND xã An Tức (huyện Tri Tôn) tổ chức hỗ trợ máy móc, nông cụ chuyển đồi nghề cho 61 hộ dân tộc thiểu số Khmer nghèo, cận nghèo. Đây là hoạt động nằm trong Dự án 1: Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Sâu trong ấp Phnom-Pi (xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn), vẫn còn những phụ nữ khéo tay kiên trì với nghề làm cà ràng, dù giữa nhịp sống hiện đại, chúng đã bị “lép vế” trước bếp điện, bếp gas…